1. Bất đẳng thức Cô si (AM-GM): Với m số không âm
a_{1},a_{2},...,a_{m} ta có:
a_{1}+a_{2}+...+a_{m}\geq m\sqrt[m]{a_{1}a_{2}...a_{m}}. Đẳng thức xảy ra khi a_{1}=a_{2}=...=a_{m}.
2. Bất đẳng thức Bunhiacopxki (Cauchy - Schwazs): với 2 bộ n số a_{1},a_{2},...,a_{m} và b_{1},b_{2},...,b_{m} thì :
(a_{1}^{2}+a_{2}^{2}+...+a_{m}^{2})(b_{1}^{2}+b_{2}^{2}+...+b_{m}^{2})\geq (a_{1}b_{1}+a_{2}b_{2}+...+a_{m}b_{m})^{2}
Đẳng thức xảy ra khi : \dfrac{a_{1}}{b_{1}}= \dfrac{a_{2}}{b_{2}}=...= \dfrac{a_{m}}{b_{m}}
3. Bất đẳng thức Xvác (Schwars). Với a_{1},a_{2},...,a_{m} bất kì và b_{1},b_{2},...,b_{m}\geq 0 ta có :
\dfrac{a_{1}^{2}}{b_{1}}+\dfrac{a_{2}^{2}}{b_{2}}+...+\dfrac{a_{m}^{2}}{b_{m}}\geq \dfrac{(a_{1}+a_{2}+...+a_{m})^{2}}{b_{1}+b_{2}+...+b_{m}}.Đẳng thức xảy ra khi \dfrac{a_{1}}{b_{1}}= \dfrac{a_{2}}{b_{2}}=...= \dfrac{a_{m}}{b_{m}}
4.Bất đẳng thức Mincopxki (Mincowski): Với 2 bộ n số a_{1},a_{2},...,a_{m} và b_{1},b_{2},...,b_{m} thì :
\sqrt{a_{1}^{2}+b_{1}^{2}}+\sqrt{a_{2}^{2}+b_{2}^{2}}+...+\sqrt{a_{m}^{2}+b_{m}^{2}}\geq \sqrt{(a_{1}+a_{2}+...+a_{m})^{2}+(b_{1}+b_{2}+...+b_{m})^{2}}
Đẳng thức xảy ra khi :\dfrac{a_{1}}{b_{1}}= \dfrac{a_{2}}{b_{2}}=...= \dfrac{a_{m}}{b_{m}}
5. Bất đẳng thức Holder: Xin chỉ nêu trường hợp dùng nhiều nhất , ko nêu dạng tổng quát:
Cho a,b,c,x,y,z,m,n,p>0 thì BĐT sau đúng : (a^{3}+b^{3}+c^{3})(x^{3}+y^{3}+z^{3})(m^{3}+n^{3}+p^{3})\geq (axm+byn+czp)^{3}.
Đẳng thức xảy ra khi : các bộ số tương ứng tỉ lệ với nhau.
6. Bất đẳng thức Schur: Dạng tổng quát:
Cho a,b,c\geq 0 và t > 0 ta có : a^{t}(a-b)(a-c)+b^{t}(b-c)(b-a)+c^{t}(c-a)(c-b)\geq 0.
Đẳng thức xảy ra khi : a=b=c hoặc a=0,b=c hoặc các hoán vị.
Các trường hợp thường dùng là TH: t=1 và t=2
a(a-b)(a-c)+b(b-c)(b-a)+c(c-a)(c-b)\geq 0 .
Trong trường hợp t=1 thì ở THCS ta thường có các cách diễn đạt tương đương sau :
a^{3}+b^{3}+c^{3}+3abc\geq ab(a+b)+bc(b+c)+ac(c+a).
4(a+b+c)(ab+bc+ac)\leq (a+b+c)^{3}+9abc.
Hệ quả rất thông dụng: (a+b-c)(b+c-a)(c+a-b)\leq abc.
Với t=2 ta có dạng quen thuộc hơn: a^{4}+b^{4}+c^{4}+abc(a+b+c)\geq a^{3}(b+c)+b^{3}(a+c)+c^{3}(a+b).
7. Bất đẳng thức Trêbưsep Chebyshev): Với a_{1}\geq a_{2}\geq ...\geq a_{m} và b_{1}\geq b_{2}\geq ...\geq b_{m} thì:
m(a_{1}b_{1}+a_{2}b_{n}+...+a_{m}b_{m})\geq (a_{1}+a_{2}+...+a_{m})(b_{1}+b_{2}+...+b_{m}).
Đẳng thức xảy ra khi : a_{1}=a_{2}=...=a_{m} và b_{1}=b_{2}=...=b_{m}.
Nếu a_{1}\geq a_{2}\geq ...\geq a_{m} và b_{1}\leq b_{2}\leq ...\leq b_{m} thì BĐT trên đổi chiều.
8. Bất đẳng thức Nét bít (Nesbitt): Mình chỉ nêu ra 2TH hay dùng nhất đối với THCS :
BĐT Nesbitt 3 biến : Với a,b,c >0 thì \dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b} \geq \dfrac{3}{2}.
BĐT Nesbitt 4 biến : với a,b,c,d >0 thì :\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+d}+\dfrac{c}{d+a} +\dfrac{d}{a+b}\geq 2.
ĐẲng thức xẩy ra khi các biến bằng nhau.
9. Các hằng bất đẳng thức thường dùng:
a^{2}+b^{2}+c^{2}\geq ab+bc+ac và (a+b+c)^{2}\geq 3(ab+bc+ac).
\dfrac{1}{a_{1}}+\dfrac{1}{a_{2}}+...+\dfrac{1}{a_{m}}\geq \dfrac{m^{2}}{a_{1}+a_{2}+...+a_{m}} ( với a_{i}>0)
\dfrac{a^{n}+b^{n}}{2}\geq (\dfrac{a+b}{2})^{n} (Với a+b\geq 0 và n\in N*)
a^{m+n}+b^{m+n}\geq a^{m}.b^{n}+a^{n}.b^{m}.
a_{1}+a_{2}+...+a_{m}\geq m\sqrt[m]{a_{1}a_{2}...a_{m}}. Đẳng thức xảy ra khi a_{1}=a_{2}=...=a_{m}.
2. Bất đẳng thức Bunhiacopxki (Cauchy - Schwazs): với 2 bộ n số a_{1},a_{2},...,a_{m} và b_{1},b_{2},...,b_{m} thì :
(a_{1}^{2}+a_{2}^{2}+...+a_{m}^{2})(b_{1}^{2}+b_{2}^{2}+...+b_{m}^{2})\geq (a_{1}b_{1}+a_{2}b_{2}+...+a_{m}b_{m})^{2}
Đẳng thức xảy ra khi : \dfrac{a_{1}}{b_{1}}= \dfrac{a_{2}}{b_{2}}=...= \dfrac{a_{m}}{b_{m}}
3. Bất đẳng thức Xvác (Schwars). Với a_{1},a_{2},...,a_{m} bất kì và b_{1},b_{2},...,b_{m}\geq 0 ta có :
\dfrac{a_{1}^{2}}{b_{1}}+\dfrac{a_{2}^{2}}{b_{2}}+...+\dfrac{a_{m}^{2}}{b_{m}}\geq \dfrac{(a_{1}+a_{2}+...+a_{m})^{2}}{b_{1}+b_{2}+...+b_{m}}.Đẳng thức xảy ra khi \dfrac{a_{1}}{b_{1}}= \dfrac{a_{2}}{b_{2}}=...= \dfrac{a_{m}}{b_{m}}
4.Bất đẳng thức Mincopxki (Mincowski): Với 2 bộ n số a_{1},a_{2},...,a_{m} và b_{1},b_{2},...,b_{m} thì :
\sqrt{a_{1}^{2}+b_{1}^{2}}+\sqrt{a_{2}^{2}+b_{2}^{2}}+...+\sqrt{a_{m}^{2}+b_{m}^{2}}\geq \sqrt{(a_{1}+a_{2}+...+a_{m})^{2}+(b_{1}+b_{2}+...+b_{m})^{2}}
Đẳng thức xảy ra khi :\dfrac{a_{1}}{b_{1}}= \dfrac{a_{2}}{b_{2}}=...= \dfrac{a_{m}}{b_{m}}
5. Bất đẳng thức Holder: Xin chỉ nêu trường hợp dùng nhiều nhất , ko nêu dạng tổng quát:
Cho a,b,c,x,y,z,m,n,p>0 thì BĐT sau đúng : (a^{3}+b^{3}+c^{3})(x^{3}+y^{3}+z^{3})(m^{3}+n^{3}+p^{3})\geq (axm+byn+czp)^{3}.
Đẳng thức xảy ra khi : các bộ số tương ứng tỉ lệ với nhau.
6. Bất đẳng thức Schur: Dạng tổng quát:
Cho a,b,c\geq 0 và t > 0 ta có : a^{t}(a-b)(a-c)+b^{t}(b-c)(b-a)+c^{t}(c-a)(c-b)\geq 0.
Đẳng thức xảy ra khi : a=b=c hoặc a=0,b=c hoặc các hoán vị.
Các trường hợp thường dùng là TH: t=1 và t=2
a(a-b)(a-c)+b(b-c)(b-a)+c(c-a)(c-b)\geq 0 .
Trong trường hợp t=1 thì ở THCS ta thường có các cách diễn đạt tương đương sau :
a^{3}+b^{3}+c^{3}+3abc\geq ab(a+b)+bc(b+c)+ac(c+a).
4(a+b+c)(ab+bc+ac)\leq (a+b+c)^{3}+9abc.
Hệ quả rất thông dụng: (a+b-c)(b+c-a)(c+a-b)\leq abc.
Với t=2 ta có dạng quen thuộc hơn: a^{4}+b^{4}+c^{4}+abc(a+b+c)\geq a^{3}(b+c)+b^{3}(a+c)+c^{3}(a+b).
7. Bất đẳng thức Trêbưsep Chebyshev): Với a_{1}\geq a_{2}\geq ...\geq a_{m} và b_{1}\geq b_{2}\geq ...\geq b_{m} thì:
m(a_{1}b_{1}+a_{2}b_{n}+...+a_{m}b_{m})\geq (a_{1}+a_{2}+...+a_{m})(b_{1}+b_{2}+...+b_{m}).
Đẳng thức xảy ra khi : a_{1}=a_{2}=...=a_{m} và b_{1}=b_{2}=...=b_{m}.
Nếu a_{1}\geq a_{2}\geq ...\geq a_{m} và b_{1}\leq b_{2}\leq ...\leq b_{m} thì BĐT trên đổi chiều.
8. Bất đẳng thức Nét bít (Nesbitt): Mình chỉ nêu ra 2TH hay dùng nhất đối với THCS :
BĐT Nesbitt 3 biến : Với a,b,c >0 thì \dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b} \geq \dfrac{3}{2}.
BĐT Nesbitt 4 biến : với a,b,c,d >0 thì :\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+d}+\dfrac{c}{d+a} +\dfrac{d}{a+b}\geq 2.
ĐẲng thức xẩy ra khi các biến bằng nhau.
9. Các hằng bất đẳng thức thường dùng:
a^{2}+b^{2}+c^{2}\geq ab+bc+ac và (a+b+c)^{2}\geq 3(ab+bc+ac).
\dfrac{1}{a_{1}}+\dfrac{1}{a_{2}}+...+\dfrac{1}{a_{m}}\geq \dfrac{m^{2}}{a_{1}+a_{2}+...+a_{m}} ( với a_{i}>0)
\dfrac{a^{n}+b^{n}}{2}\geq (\dfrac{a+b}{2})^{n} (Với a+b\geq 0 và n\in N*)
a^{m+n}+b^{m+n}\geq a^{m}.b^{n}+a^{n}.b^{m}.
Post a Comment